Chú thích Lê_Văn_Thịnh

  1. Theo bản cảo của Hàn lâm Lễ Viện sĩ Đông Các điện, Đại học sĩ Lê Tung soạn tháng 1 năm Hồng Đức thứ nhất (1470).
  2. Theo Đại Việt sử lược (tr. 294).
  3. Chép đúng Đại Việt sử ký toàn thư (bản dịch, quyển I, tr. 290).
  4. Đời Lý chỉ mở khoa thi Minh kinh bác học và thi Nho học tam trường. Sang triều Trần, trước năm 1247, chỉ mở khoa thi Thái học sinh và phân định cao thấp (đệ nhất giáp, đệ nhị giáp, đệ tam giáp); đến năm 1247 mới định lệ thi Tiến sĩ, cứ 7 năm (mở) 1 khoa, và đặt danh hiệu tam khôi... Sách Đại Việt sử ký toàn thư (bản dịch, quyển 2, tr. 19) chép: "Tháng 2 năm Đinh Mùi (1247), mở khoa thi chọn kẻ sĩ. Ban cho Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, Lê Văn Hưu đỗ Bảng nhãn, Đặng Ma La đỗ Thám hoa... Trước đây, hai khoa Nhâm Thìn (1232) và Kỷ Hợi (1239) chỉ chia làm giáp, ấp, chưa có chọn tam khôi. Đến khoa này mới đặt. Theo đây, Nguyễn Hiền chính là người đầu tiên nhận danh hiệu Trạng nguyên, còn Lê Văn Thịnh chỉ là người "đỗ đầu" trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam mà thôi. Xem thêm "Những khoa thi trong thời nhà Lý": .
  5. Theo Đại Việt sử ký toàn thư (bản dịch, quyển I, tr. 290).
  6. Theo Đại Việt sử lược (tr. 166).
  7. Theo Việt Nam sử lược, tr. 109.
  8. 1 2 Theo Đại Việt sử lược (tr. 294).
  9. Theo Đại Việt sử ký toàn thư (bản dịch, quyển I), tr. 294.
  10. Theo Đại Việt sử lược, tr. 169.
  11. Tính đến nay, Đại Việt sử lược là bộ sử biên niên thuộc hàng sớm nhất Việt Nam.
  12. Trích trong Đại Việt sử lược, tr. 174.
  13. Mục Thận (? - ?) lúc bấy giờ làm nghề chài lưới. Sau Vụ án hồ Dâm Đàm, ông được phong hàm Đô úy và được ban đất ở vùng Dâm Đàm làm thực ấp. Khi ông mất được dân chúng lập đền thờ, và còn được truy tặng là Thái úy, thụy Trung Duệ, tước Võ Lượng công (theo Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr. 447).
  14. Trích trong Đại Việt sử ký toàn thư (quyển I), tr. 297.
  15. Theo Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr. 395.